PSG.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền bày tỏ sự xúc động khi chia tay sinh viên cuối khóa. “Tôi tin rằng từng giảng đường, từng hàng cây, từng ô cửa nhỏ của mỗi giảng đường đã trở nên rất quen thuộc với các bạn”.
Rất nhiều tiết mục được biểu diễn trong đêm nhạc hội, từ ca hát, nhảy, múa cho đến diễn kịch của các đội văn nghệ trong trường. Tết mục kịch “cosplay” những người nổi tiếng trong Showbiz như Bảo Thy, Đông Nhi, Hiền Hồ, Vũ, Quân AP, BigBang… đã khiến cả hội trường bùng nổ. Theo sinh viên, kịch chính là “đặc sản” của sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền.
![]() | ![]() |
Màn "cosplay" của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Cuối chương trình, MC đã đọc lời tri ân tới thầy cô và các bạn sinh viên K38. Khi đó, rất nhiều bạn sinh viên đã rơi nước mắt vì 4 năm đại học đã kết thúc tại đây.
Kiều Trang, sinh viên khóa 38 nghẹn ngào chia sẻ: “Em không thể tin được em đã trải qua 4 năm của thời sinh viên. Em chỉ muốn khóc thôi ...”.
Doãn Hùng
" alt=""/>Sinh viên trường Báo òa khóc vì “phút cuối” tại trườngToàn sẽ cố gắng, nỗ lực nhất có thể, bằng tất cả khả năng của mình trong chặng đường sắp tới để không khiến mọi người thất vọng thêm một lần nào nữa", Văn Toàn nói sau trận đấu đáng quên của mình.
Trong trận tiếp đón Malaysia trên sân Mỹ Đình tối 27/12, HLV Park Hang Seo trao cơ hội đá chính cho Văn Toàn. Đây cũng là thay đổi duy nhất so với trận ra quân trước Lào của tuyển Việt Nam.
Sau khi đội chủ nhà có bàn dẫn trước 1-0, Văn Toàn phải nhận thẻ vàng thứ 2 sau tình huống tiền đạo số 9 phạm lỗi với Dominic Tan. Trước đó, anh cũng đã nhận thẻ vàng ở phút thứ 13 khi phạm lỗi với Darren Lok.
Nói về Văn Toàn, HLV Park Hang Seo động viên: "Tôi tiếc một thì Văn Toàn tiếc gấp nhiều lần về tấm thẻ đỏ. Tình huống đó cậu ấy không hề cố ý. Tôi nghĩ Toàn rất buồn.
Tôi hy vọng những tình huống như thế này không lặp lại ở những trận tới. Sau khi Toàn rời sân, chúng tôi phải điều chỉnh lối chơi về phòng ngự khu vực do thua về quân số. Tuyển Việt Nam tìm thời điểm tấn công, thay người hợp lý".
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Do đó, để thống nhất với các quy định về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở các văn bản quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp khác và không làm xáo trộn việc đánh giá tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non, phổ thông như quy định trước đây, Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở từng hạng chức danh nghề nghiệp và bổ sung quy định đạo đức nghề nghiệp chung cho giáo viên ở tất cả các hạng.
Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ
Theo quy định tại Thông tư số 02,03/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021, giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có bằng thạc sĩ trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên tiểu học/THCS hoặc có bằng thạc sĩ trở lên chuyên ngành phù hợp với môn học giảng dạy hoặc có bằng thạc sĩ quản lý giáo dục trở lên.
Đối với cấp tiểu học, hạng I theo quy định tại Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT là hạng mới được bổ sung so với quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV để bảo đảm việc chia hạng phù hợp với quy định về nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học theo Luật Giáo dục 2019 và những yêu cầu của việc triển khai chương trình, sách giáo khoa mới. Bên cạnh đó, giáo viên tiểu học hạng II để được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I mới khi được xác định là người trúng tuyển trong kì thi/xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (khoản 2 Điều 7 Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT). Như vậy, khi Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT được ban hành thì trong thực tiễn tạm thời chưa có giáo viên tiểu học hạng I. Khi nào cơ quan có thẩm quyền tổ chức việc thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II lên hạng I thì mới có trường hợp được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I.
Đối với cấp THCS, việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng I sẽ có 2 trường hợp xảy ra. Trường hợp thứ nhất: giáo viên THCS sở hạng I cũ đạt tiêu chuẩn của hạng I mới (bao gồm cả đạt trình độ thạc sĩ theo quy định) thì được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng I mới (khoản 1 Điều 7 Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT). Trường hợp thứ hai: giáo viên hạng I cũ chưa đạt tiêu chuẩn của hạng I mới (trong đó có trường hợp chưa có bằng thạc sĩ theo quy định) thì tạm thời bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II mới và giáo viên vẫn được bảo đảm về chế độ, chính sách hiện hưởng; sau khi đạt các tiêu chuẩn của hạng I mới thì bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng I mới mà không phải thông qua kỳ thi hoặc xét thăng hạng.
Theo Bộ GD-ĐT, ở trường hợp thứ hai, dù việc bổ nhiệm tạm thời vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II mới không phải là “rớt hạng” như tâm tư của một số giáo viên, mà là bổ nhiệm hạng tương ứng với mức độ đạt tiêu chuẩn theo quy định của hạng. Đồng thời, mọi chế độ, chính sách mà giáo viên hiện hưởng vẫn được bảo đảm, không có sự điều chỉnh nào. Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cho rằng, việc này vẫn làm ảnh hưởng đến tâm lý của một bộ phận giáo viên THCS.
Nắm bắt tâm tư của đội ngũ, Bộ GD-ĐT đã rà soát lại quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS trên cơ sở nghiên cứu yêu cầu của việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục. Theo đó, mục tiêu của giáo dục tiểu học là nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học THCS. Mục tiêu của giáo dục THCS là nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT hoặc chương trình giáo dục nghề nghiệp. Như vậy, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.
Do đó, dự thảo thông tư mới không còn yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ.
Hiện, dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư 01, 02, 03, 04 đã được Bộ GD-ĐT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử, Cổng thông tin điện tử Chính phủ để lấy ý kiến rộng rãi dư luận đến hết ngày 20/7/2022.
Thanh Hùng
Đầu tháng 2/2021, Bộ GD-ĐT ra chùm thông tư về bổ nhiệm và xếp hạng khiến giáo giới 'xáo động'. Sau 3 tháng, Bộ Nội vụ lại đang đề xuất bỏ quá nửa số chứng chỉ bắt buộc của ngành giáo dục.
" alt=""/>Bộ Giáo dục sửa chùm thông tư 01, 02, 03, 04 xếp hạng giáo viên